Trắc nghiệm Toán 10 Chân trời

Auto Added by WPeMatico

(Trắc nghiệm Toán 10 – CT) Một hộp chứa 5 viên bi màu trắng, 15 viên bi màu xanh và 35 viên bi màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 7 viên bi. Xác suất để trong số 7 viên bi được lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu đỏ là: 

Câu hỏi: Một hộp chứa 5 viên bi màu trắng, 15 viên bi màu xanh và 35 viên bi màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 7 viên bi. Xác suất để trong số 7 viên bi được lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu đỏ là:  A. (C_{35}^1)  B. (frac{{C_{55}^7 – …

(Trắc nghiệm Toán 10 – CT) Một hộp chứa 5 viên bi màu trắng, 15 viên bi màu xanh và 35 viên bi màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 7 viên bi. Xác suất để trong số 7 viên bi được lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu đỏ là:  Read More »

(Trắc nghiệm Toán 10 – CT) Một bình đựng 5 quả cầu xanh và 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu khác màu là: 

Câu hỏi: Một bình đựng 5 quả cầu xanh và 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu khác màu là:  A. (frac{3}{5})  B. (frac{3}{7})  C. (frac{3}{11})  D. (frac{3}{14})  Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: C Phép thử : Rút …

(Trắc nghiệm Toán 10 – CT) Một bình đựng 5 quả cầu xanh và 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu khác màu là:  Read More »

(Trắc nghiệm Toán 10 – CT) Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá ách (A) hay lá rô là:

Câu hỏi: Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá ách (A) hay lá rô là: A. (frac{1}{{52}})  B. (frac{2}{{13}})  C. (frac{4}{{13}})  D. (frac{17}{{52}})  Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: C Số phần tử không gian mẫu: n(Ω) = 52 Số phần tử của biến cố xuất hiện …

(Trắc nghiệm Toán 10 – CT) Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá ách (A) hay lá rô là: Read More »

(Trắc nghiệm Toán 10 – CT) Gieo một con súc sắc 3 lần. Xác suất để được mặt số hai xuất hiện cả 3 lần là:

Câu hỏi: Gieo một con súc sắc 3 lần. Xác suất để được mặt số hai xuất hiện cả 3 lần là: A. (frac{1}{{172}})  B. (frac{1}{{18}})  C. (frac{1}{{20}})  D. (frac{1}{{216}})  Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: D Số phần tử không gian mẫu: (nleft( Omega  right) = 6.6.6 = 216).  Số phần tử của biến …

(Trắc nghiệm Toán 10 – CT) Gieo một con súc sắc 3 lần. Xác suất để được mặt số hai xuất hiện cả 3 lần là: Read More »

(Trắc nghiệm Toán 10 – CT) Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Xác định biến cố A: ”Xuất hiện mặt có số chấm không nhỏ hơn 2”

Câu hỏi: Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Xác định biến cố A: ”Xuất hiện mặt có số chấm không nhỏ hơn 2” A. A = {1,2}   B. A = {2,3}  C. A = {2,3,4,5,6}    D. A = {3,4,5,6}  Lời giải tham khảo: Đáp …

(Trắc nghiệm Toán 10 – CT) Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Xác định biến cố A: ”Xuất hiện mặt có số chấm không nhỏ hơn 2” Read More »

(Trắc nghiệm Toán 10 – CT) Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của Không gian mẫu:

Câu hỏi: Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của Không gian mẫu: A. 10626  B. 24  C. 16062  D. 480   Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: A Trong hộp có tất cả: 6 …

(Trắc nghiệm Toán 10 – CT) Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của Không gian mẫu: Read More »

(Trắc nghiệm Toán 10 – CT) Cho biết Elip (left( E right):dfrac{{{x^2}}}{{25}} + dfrac{{{y^2}}}{9} = 1) có độ dài trục lớn bằng bao nhiêu?

Câu hỏi: Cho biết Elip (left( E right):dfrac{{{x^2}}}{{25}} + dfrac{{{y^2}}}{9} = 1) có độ dài trục lớn bằng bao nhiêu? A. 5 B. 10 C. 25 D. 50 Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B Gọi phương trình của Elip là (dfrac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + dfrac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1,) có độ dài trục lớn ({A_1}{A_2} = 2a.) (left( E right):dfrac{{{x^2}}}{{25}} + dfrac{{{y^2}}}{9} …

(Trắc nghiệm Toán 10 – CT) Cho biết Elip (left( E right):dfrac{{{x^2}}}{{25}} + dfrac{{{y^2}}}{9} = 1) có độ dài trục lớn bằng bao nhiêu? Read More »

(Trắc nghiệm Toán 10 – CT) Đường tròn (3 x^{2}+3 y^{2}-6 x+9 y-9=0) có bán kính bằng bao nhiêu? 

Câu hỏi: Đường tròn (3 x^{2}+3 y^{2}-6 x+9 y-9=0) có bán kính bằng bao nhiêu?  A. 5 B. (sqrt{5})  C. (5over 2)  D. 5,2 Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: C Ta có: (begin{array}{l} 3{x^2} + 3{y^2} – 6x + 9y – 9 = 0 Leftrightarrow {x^2} + {y^2} – 2x + 3y – 3 = …

(Trắc nghiệm Toán 10 – CT) Đường tròn (3 x^{2}+3 y^{2}-6 x+9 y-9=0) có bán kính bằng bao nhiêu?  Read More »

(Trắc nghiệm Toán 10 – CT) Đường tròn (C) đi qua điểm A(1;-2) và tiếp xúc với đường thẳng (Delta :x – y + 1 = 0) tại M(1;2). Phương trình của đường tròn (C) là:

Câu hỏi: Đường tròn (C) đi qua điểm A(1;-2) và tiếp xúc với đường thẳng (Delta 😡 – y + 1 = 0) tại M(1;2). Phương trình của đường tròn (C) là: A. ({left( {x – 6} right)^2} + {y^2} = 29.)  B. ({left( {x – 5} right)^2} + {y^2} = 29.)  C. ({left( {x – 4} …

(Trắc nghiệm Toán 10 – CT) Đường tròn (C) đi qua điểm A(1;-2) và tiếp xúc với đường thẳng (Delta 😡 – y + 1 = 0) tại M(1;2). Phương trình của đường tròn (C) là: Read More »

(Trắc nghiệm Toán 10 – CT) Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1;2), B(3;4) và tiếp xúc với đường thẳng (Delta :3x + y – 3 = 0). Viết phương trình đường tròn (C), biết tâm của (C) có tọa độ là những số nguyên.

Câu hỏi: Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1;2), B(3;4) và tiếp xúc với đường thẳng (Delta :3x + y – 3 = 0). Viết phương trình đường tròn (C), biết tâm của (C) có tọa độ là những số nguyên. A. ({x^2} + {y^2} – 3x-7y + 12 = 0.)  B. ({x^2} + {y^2} …

(Trắc nghiệm Toán 10 – CT) Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1;2), B(3;4) và tiếp xúc với đường thẳng (Delta :3x + y – 3 = 0). Viết phương trình đường tròn (C), biết tâm của (C) có tọa độ là những số nguyên. Read More »