Trac nghiem toan 12

Auto Added by WPeMatico

Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz cho điểm M(-2;1). Hỏi điểm M là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?

Câu hỏi: Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz cho điểm M(-2;1). Hỏi điểm M là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây? A. z = 2 – i. B. z = -2 + i. Đáp án chính xác C. z = -1 + 2i. D. z = 1 – 2i. Trả lời: M(-2;1) => z = …

Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz cho điểm M(-2;1). Hỏi điểm M là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây? Read More »

Tính thể tích của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x=0 và x=3 biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x(0≤x≤3) là một hình chữ nhật có hai kích thước là x và 29−x2.

Câu hỏi: Tính thể tích của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x=0 và x=3 biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x(0≤x≤3) là một hình chữ nhật có hai kích thước là x và 29−x2. A. 16 B. …

Tính thể tích của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x=0 và x=3 biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng
vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x(0≤x≤3) là một hình chữ nhật có hai kích thước là x và 29−x2.
Read More »

Hàm số y=|(x−1)3(x+1)|  có bao nhiêu điểm cực trị?

Câu hỏi: Hàm số y=|(x−1)3(x+1)|  có bao nhiêu điểm cực trị? A.3 Đáp án chính xác B.1 C.2 D.4 Trả lời: Phương pháp giải: Số điểm cực trị của hàm số y=|f(x)| ( với f(x) là hàm đa thức) = số điểm cực trị của hàm f(x) + số giao điểm của hàm số f(x) với trục hoành (Không …

Hàm số y=|(x−1)3(x+1)|  có bao nhiêu điểm cực trị? Read More »

Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x−3x+1 là 

Câu hỏi: Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x−3x+1 là  A.x=1và y=−3. B.x=1 và y=2. C.x=−1 và y=2. Đáp án chính xác D.x=−1 và y=1. Trả lời: Ta có =limx→−1+2x−3x+1=−∞ và limx→−1+2x−3x+1=−∞ là tiệm cận đứng. Ta có limx→±∞2x−3x+1=2⇒y=2 là tiệm cận ngang. Đáp án C. ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên …

Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x−3x+1 là  Read More »

Cho hình chóp đều S.ABCcó cạnh đáy bằng a3.Tính khoảng cách từ điểm Ađến (SBC)biết thể tích khối chóp S.ABCbằng a364.

Câu hỏi: Cho hình chóp đều S.ABCcó cạnh đáy bằng a3.Tính khoảng cách từ điểm Ađến (SBC)biết thể tích khối chóp S.ABCbằng a364. A.a22. B.a. C.a2. Đáp án chính xác D.2a33. Trả lời: Gọi O là trọng tâm tam giác ABC và I là trung điểm của đoạn thẳng BC Tam giác ABC đều cạnh a3 nên SΔABC=3a234 và chiều cao AI=3a2 OI=13AI=133a2=a2. …

Cho hình chóp đều S.ABCcó cạnh đáy bằng a3.Tính khoảng cách từ điểm Ađến (SBC)biết thể tích khối chóp S.ABCbằng a364. Read More »

Cho log26=a. Khi đó log318 tính theo a là:

Câu hỏi: Cho log26=a. Khi đó log318 tính theo a là: A.2a+3. B.1a+b. C.2a−1a−1. Đáp án chính xác D.2−3a. Trả lời: Hướng dẫn giải: Ta có log26=a⇔log2(2.3)=a⇔1+log23=a⇔log23=a−1. Khi đó log318=log3(2.32)=log32+2=1a−1+2=2a−1a−1. Đáp án C ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** ===== Hoc tap online Author: admin

Một lớp học có 40 học sinh, chọn 2 bạn tham gia đội “Thanh niên tình nguyện” của trường, biết rằng bạn nào trong lớp cũng có khả năng để tham gia đội này. Số cách chọn là:

Câu hỏi: Một lớp học có 40 học sinh, chọn 2 bạn tham gia đội “Thanh niên tình nguyện” của trường, biết rằng bạn nào trong lớp cũng có khả năng để tham gia đội này. Số cách chọn là: A.40. B.({P_2}) C.(A_{40}^2) D.(C_{40}^2) Đáp án chính xác Trả lời: Đáp án D. ====== **** …

Một lớp học có 40 học sinh, chọn 2 bạn tham gia đội “Thanh niên tình nguyện” của trường, biết rằng bạn nào trong lớp cũng có khả năng để tham gia đội này. Số cách chọn là: Read More »

Cho khối lăng trụ có diện tích đáy (B = 3) và chiều cao (h = 2.) Thể tích khối chóp đã cho bằng

Câu hỏi: Cho khối lăng trụ có diện tích đáy (B = 3) và chiều cao (h = 2.) Thể tích khối chóp đã cho bằng A.3. B.12. C.2. D.6. Đáp án chính xác Trả lời: Thể tích khối lăng trụ (V = B.h = 3.2 = 6). Đáp án D ====== **** mời các …

Cho khối lăng trụ có diện tích đáy (B = 3) và chiều cao (h = 2.) Thể tích khối chóp đã cho bằng Read More »

Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số (y = frac{{2 – x}}{{x + 3}}?) 

Câu hỏi: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số (y = frac{{2 – x}}{{x + 3}}?)  A. (x = – 3.) Đáp án chính xác B. (y = – 1.) C.(y = – 3.) D. (x = 2.) Trả lời: Tập xác định: (D = mathbb{R}backslash left{ { …

Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số (y = frac{{2 – x}}{{x + 3}}?)  Read More »

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số (m) trong (left[ { – 2020;2020} right]) để phương trình (log left( {mx} right) = 2log left( {x + 1} right)) có nghiệm duy nhất?

Câu hỏi: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số (m) trong (left[ { – 2020;2020} right]) để phương trình (log left( {mx} right) = 2log left( {x + 1} right)) có nghiệm duy nhất? A.2020. B.4040. C.2021. Đáp án chính xác D.4041. Trả lời: Phương trình đã cho tương đương với (left{ begin{array}{l}mx …

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số (m) trong (left[ { – 2020;2020} right]) để phương trình (log left( {mx} right) = 2log left( {x + 1} right)) có nghiệm duy nhất? Read More »