Đề minh họa THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 chọn lọc

Auto Added by WPeMatico

Bất phương trình 4x−15

Câu hỏi: Bất phương trình 4x−15<32 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương? A. 22 B. 18 C. 17 Đáp án chính xác D. 23 Trả lời: 4x−15<32⇔22x−30<25⇔2x−30<5⇔x<352 Nghiệm của bất phương trình là x<352Các nghiệm nguyên dương của bất phương trình là: x=1; 2; 3; ……15; 16; 17. Có 17 nghiệm nguyên dương. Chọn đáp án C ====== **** mời các …

Bất phương trình 4x−15 Read More »

Xét các số phức z1=x−2+(y+2)i  ; z2=x+yi (x,y∈ℝ, z1=1. Phần ảo của số phức z2 có môđun lớn nhất bằng

Câu hỏi: Xét các số phức z1=x−2+(y+2)i  ; z2=x+yi (x,y∈ℝ, z1=1. Phần ảo của số phức z2 có môđun lớn nhất bằng A. -5 B. −2+22 Đáp án chính xác C. 2−22. D. 3 Trả lời: Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn cho số phức z2Ta có:z1=1⇔x−2+(y+2)i  =1⇔x−22+y+22=1 T.Đường tròn (T) có tâm I2;−2, bán kính R=1, có OI=(−2)2+22=22Khi đó tập hợp điểm biểu diễn …

Xét các số phức z1=x−2+(y+2)i  ; z2=x+yi (x,y∈ℝ, z1=1. Phần ảo của số phức z2 có môđun lớn nhất bằng Read More »

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA⊥ABCD và SA=a. Góc giữa đường thẳng SB và (SAC) là

Câu hỏi: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA⊥ABCD và SA=a. Góc giữa đường thẳng SB và (SAC) là A. 30° Đáp án chính xác B.75°  C. 60°  D. 45°  Trả lời: ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** ===== Hoc tap online Author: admin

Một tổ học sinh có 5 học sinh nam và 7 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn 4 học sinh của tổ đó tham gia đội xung kích?

Câu hỏi: Một tổ học sinh có 5 học sinh nam và 7 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn 4 học sinh của tổ đó tham gia đội xung kích? A. 4! B. C54+C74 C. A124 D. C124 Đáp án chính xác Trả lời: Số cách chọn 4 học sinh của tổ đó tham gia đội …

Một tổ học sinh có 5 học sinh nam và 7 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn 4 học sinh của tổ đó tham gia đội xung kích? Read More »

Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz cho điểm M(-2;1). Hỏi điểm M là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?

Câu hỏi: Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz cho điểm M(-2;1). Hỏi điểm M là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây? A. z = 2 – i. B. z = -2 + i. Đáp án chính xác C. z = -1 + 2i. D. z = 1 – 2i. Trả lời: M(-2;1) => z = …

Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz cho điểm M(-2;1). Hỏi điểm M là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây? Read More »

Tính thể tích của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x=0 và x=3 biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x(0≤x≤3) là một hình chữ nhật có hai kích thước là x và 29−x2.

Câu hỏi: Tính thể tích của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x=0 và x=3 biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x(0≤x≤3) là một hình chữ nhật có hai kích thước là x và 29−x2. A. 16 B. …

Tính thể tích của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x=0 và x=3 biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng
vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x(0≤x≤3) là một hình chữ nhật có hai kích thước là x và 29−x2.
Read More »