Trac nghiem toan 12

Auto Added by WPeMatico

Cho hàm số f liên tục trên ℝ và ∫01fxdx=6. Tính ∫01xfx2−x2fx3dx. 

Câu hỏi: Cho hàm số f liên tục trên ℝ và ∫01fxdx=6. Tính ∫01xfx2−x2fx3dx.  A. 0 B. 1 Đáp án chính xác C. −1. D. 16. Trả lời: Ta có I=∫01xfx2dx−∫01x2fx3dx=A−B.       * Tính A=∫01xfx2dx.       Đặt t=x2⇒dt=2xdx. Đổi cận x=0⇒t=0 và x=1⇒t=1.       Khi đó A=12∫01ftdt=12∫01fxdx=3.       * Tính A=∫01x2fx3dx.       Đặt t=x3⇒dt=3x2dx. Đổi cận x=0⇒t=0 và x=1⇒t=1.       Khi đó A=13∫01ftdt=13∫01fxdx=2. Vậy I=A−B=3−2=1. Chọn đáp án B. ====== **** mời …

Cho hàm số f liên tục trên ℝ và ∫01fxdx=6. Tính ∫01xfx2−x2fx3dx.  Read More »

Gọi a , b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z=−3+2i. Giá trị của a −b bằng

Câu hỏi: Gọi a , b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z=−3+2i. Giá trị của a −b bằng A. 1 B. 5 C. –5 Đáp án chính xác D. –1 Trả lời: Chọn C Phần thực a=−3; Phần ảo b=2 Vậy a −b=−5 ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** ===== Hoc tap online Author: admin

Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A2;1;2  và B6;5;−4 . Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB  có phương trình là

Câu hỏi: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A2;1;2  và B6;5;−4 . Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB  có phương trình là A. 2x+2y−3z−17=0 Đáp án chính xác B. 4x+3y−z−26=0 C. 2x+2y−3z+17=0 D. 2x+2y+3z−11=0 Trả lời: Chọn A Ta có mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB  đi qua điểm I4;3;−1  là trung điểm …

Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A2;1;2  và B6;5;−4 . Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB  có phương trình là Read More »

Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?

Câu hỏi: Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng? A.1;−3;−7;−11;−15 . Đáp án chính xác B.1;−2;−4;−6;−8 . C. 1;−3;−5;−7;−9 . D. 1;−3;−6;−9;−12 Trả lời: Đáp án A Ta có: −3−1=−7−(−3)=−11−(−7)=−15−(−11)=−4  (không đổi) nên dãy số trên lập thành một cấp số cộng. ====== **** mời các bạn xem câu tiếp …

Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng? Read More »

Đồ thị hàm số y=x2−2x+xx−1  bao nhiêu đường tiệm cận?

Câu hỏi: Đồ thị hàm số y=x2−2x+xx−1  bao nhiêu đường tiệm cận? A. 3. B. 0. C. 2. Đáp án chính xác D. 1. Trả lời: Đáp án C Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang là y=2  và y=0 , không có TCĐ. ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên …

Đồ thị hàm số y=x2−2x+xx−1  bao nhiêu đường tiệm cận? Read More »

Biết Fx  là nguyên hàm của hàm số fx=x−cosxx2 . Hỏi đồ thị của hàm số y=Fx  có bao nhiêu điểm cực trị?

Câu hỏi: Biết Fx  là nguyên hàm của hàm số fx=x−cosxx2 . Hỏi đồ thị của hàm số y=Fx  có bao nhiêu điểm cực trị? A. 1. Đáp án chính xác B. vô số điểm. C. 2. D. 0. Trả lời: Đáp án A Ta có: Fx=∫fxdx⇒F‘x=fx⇒F‘x=0⇔x−cosxx2=0 x≠0⇔gx=x−cosx=0 Xét hàm số gx=x−cosx=0  ta có: g‘x=1+sinx≥0,∀x∈ℝ . Do …

Biết Fx  là nguyên hàm của hàm số fx=x−cosxx2 . Hỏi đồ thị của hàm số y=Fx  có bao nhiêu điểm cực trị? Read More »

Cho các số thực dương x, y thỏa mãn 2×2+y2−1+log3(x2+y2+1)=3  . Biết giá trị lớn nhất của biểu thức S=|x−y|+|x3−y3| là a6b   với a, b là các số nguyên dương và phân số  ab tối giản. Tính giá trị biểu thức T=2a+b  .

Câu hỏi: Cho các số thực dương x, y thỏa mãn 2×2+y2−1+log3(x2+y2+1)=3  . Biết giá trị lớn nhất của biểu thức S=|x−y|+|x3−y3| là a6b   với a, b là các số nguyên dương và phân số  ab tối giản. Tính giá trị biểu thức T=2a+b  . A. T=25 B. T=34 Đáp án chính xác C. T= 32 D. T=41 Trả lời: …

Cho các số thực dương x, y thỏa mãn 2×2+y2−1+log3(x2+y2+1)=3  . Biết giá trị lớn nhất của biểu thức S=|x−y|+|x3−y3| là a6b   với a, b là các số nguyên dương và phân số  ab tối giản. Tính giá trị biểu thức T=2a+b  . Read More »

Cho a, b là các số dương tùy ý, khi đó ln(a+ab) bằng:

Câu hỏi: Cho a, b là các số dương tùy ý, khi đó ln(a+ab) bằng: A. lna.ln(ab). B. lna+ln(1+b). Đáp án chính xác C. lnaln(1+b). D. lna+lnab. Trả lời: Đáp án B Ta có:ln(a+ab)=ln(a(1+b))=lna+ln(1+b) ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** ===== Hoc tap online Author: admin

Trong không gian, cho tam giác [ABC] vuông tại cân [A], gọi [I]là trung điểm của [BC], [BC = 2].Tính diện tích xung quanh của hình nón, nhận được khi quay tam giác [ABC] xung quanh trục [AI].

Câu hỏi: Trong không gian, cho tam giác [ABC] vuông tại cân [A], gọi [I]là trung điểm của [BC], [BC = 2].Tính diện tích xung quanh của hình nón, nhận được khi quay tam giác [ABC] xung quanh trục [AI]. A. [{S_{xq}} = 2sqrt 2 pi .] B.[{S_{xq}} = 4pi .] C.[{S_{xq}} = sqrt 2 …

Trong không gian, cho tam giác [ABC] vuông tại cân [A], gọi [I]là trung điểm của [BC], [BC = 2].Tính diện tích xung quanh của hình nón, nhận được khi quay tam giác [ABC] xung quanh trục [AI]. Read More »