Trắc nghiệm Toán 10

Auto Added by WPeMatico

Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 600. Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 25 km/h, tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km/h. Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km?

Câu hỏi: Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 600. Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 25 km/h, tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km/h. Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km? A. 56,8 …

Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 600. Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 25 km/h, tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km/h. Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km? Read More »

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho elip (E) có độ dài trục lớn bằng 10 và độ dài tiêu cự bằng 6. Phương trình nào sau đây là phương trình của elip (E).

Câu hỏi: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho elip (E) có độ dài trục lớn bằng 10 và độ dài tiêu cự bằng 6. Phương trình nào sau đây là phương trình của elip (E). A. x225+y216=1 Đáp án chính xác B. x216+y225=1 C. x236+y29=1 D. x29+y236=1 Trả lời: Chọn A.Độ dài trục lớn bằng …

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho elip (E) có độ dài trục lớn bằng 10 và độ dài tiêu cự bằng 6. Phương trình nào sau đây là phương trình của elip (E). Read More »

Tính giá trị [M = A_{n – 15}^2 + 3A_{n – 14}^3], biết rằng [C_n^4 = 20C_n^2]

Câu hỏi: Tính giá trị [M = A_{n – 15}^2 + 3A_{n – 14}^3], biết rằng [C_n^4 = 20C_n^2] A. M = 78; Đáp án chính xác B. M = 18; C. M = 96; D. M = 84. Trả lời: Đáp án đúng là: A Điều kiện n ≥ 17; n ( in ) …

Tính giá trị [M = A_{n – 15}^2 + 3A_{n – 14}^3], biết rằng [C_n^4 = 20C_n^2] Read More »

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ∆ABC có A(3; 5), B(9; 7), C(11; –1). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tọa độ của MN→  là:

Câu hỏi: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ∆ABC có A(3; 5), B(9; 7), C(11; –1). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tọa độ của MN→  là: A. (2; –8);              B. (1; –4);              Đáp án chính xác C. (10; 6);              D. (5; 3). Trả lời: Vì …

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ∆ABC có A(3; 5), B(9; 7), C(11; –1). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tọa độ của MN→  là: Read More »

Tam giác ABC thỏa mãn (frac{{sin B}}{{sin A}} = 2.cos C). Khi đó:

Câu hỏi: Tam giác ABC thỏa mãn (frac{{sin B}}{{sin A}} = 2.cos C). Khi đó: A. Tam giác ABC nhọn; B. Tam giác ABC tù; C. Tam giác ABC cân; Đáp án chính xác D. Tam giác ABC vuông. Trả lời: Hướng dẫn giải: Đáp án đúng là: C. Theo định lí sin, ta có: …

Tam giác ABC thỏa mãn (frac{{sin B}}{{sin A}} = 2.cos C). Khi đó: Read More »

Cho 4 điểm bất kì A, B, C, D. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

Câu hỏi: Cho 4 điểm bất kì A, B, C, D. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. OA→=CA→+CO→ B. BC→−AC→+AB→=0→ Đáp án chính xác C. BA→=OB→−OA→ D. OA→=OB→−BA→ Trả lời: Hướng dẫn giải: Đáp án đúng là: B. Ta có: BC→−AC→+AB→=BC→+CA→+AB→ =BC→+CA→+AB→ =BA→+AB→=BB→=0→. ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** ===== Hoc …

Cho 4 điểm bất kì A, B, C, D. Khẳng định nào sau đây là đúng ? Read More »

Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh AB và CD sao cho AB = 3AM, CD = 2CN và G là trọng tâm tam giác MNB. Phân tích vectơ MN→ qua các vectơ AB→ và AC→.

Câu hỏi: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh AB và CD sao cho AB = 3AM, CD = 2CN và G là trọng tâm tam giác MNB. Phân tích vectơ MN→ qua các vectơ AB→ và AC→. A. MN→= 56AB→−2AC→; B. MN→ = 56AB→+AC→; C. MN→ = −56AB→+AC→; …

Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh AB và CD sao cho AB = 3AM, CD = 2CN và G là trọng tâm tam giác MNB. Phân tích vectơ MN→ qua các vectơ AB→ và AC→. Read More »

Có 5 mẫu xe máy được đánh số từ 1 đến 5. Số lượng khách hàng mua các mẫu xe đó trong tháng 6 được thống kê bằng bảng sau: Mẫu 1 2 3 4 5 Số lượng 30 25 41 27 45 Tính số lượng xe trung bình khách hàng mua trong tháng 6.

Câu hỏi: Có 5 mẫu xe máy được đánh số từ 1 đến 5. Số lượng khách hàng mua các mẫu xe đó trong tháng 6 được thống kê bằng bảng sau: Mẫu 1 2 3 4 5 Số lượng 30 25 41 27 45 Tính số lượng xe trung bình khách hàng mua trong …

Có 5 mẫu xe máy được đánh số từ 1 đến 5. Số lượng khách hàng mua các mẫu xe đó trong tháng 6 được thống kê bằng bảng sau:

Mẫu

1

2

3

4

5

Số lượng

30

25

41

27

45

Tính số lượng xe trung bình khách hàng mua trong tháng 6. Read More »

Ta sẽ “lập luận” bằng quy nạp toán học đề chỉ ra rằng: “Mọi con mèo đều có cùng màu”. Ta gọi P(n) với n nguyên dương là mệnh đề sau: “Mọi con mèo trong một đàn gồm n con đều có cùng màu”. Bước 1. Với n = 1 thì mệnh đề P(1) là “Mọi con mèo trong một đàn gồm 1 con đều có cùng màu”. Hiền nhiên mệnh đề này là đúng! Bước 2. Giả sử P(k) đúng với một số nguyên dương k nào đó. Xét một đàn mèo gồm k + 1 con. Gọi chúng là M1, M2, …, Mk + 1. Bỏ con mèo Mk + 1 ra khỏi đàn, ta nhận được một đàn mèo gồm k con là M1, M2, … , Mk. Theo giả thiết quy nạp, các con mèo có cùng màu. Bây giờ, thay vì bỏ con mèo Mk + 1 ta bỏ con mèo để có đàn mèo gồm k con là M2, M3, …, Mk + 1. Vẫn theo giả thiết quy nạp thì các con mèo M2, M3, …, Mk + 1 có cùng màu. Cuối cùng, đưa con mèo M1 trở lại đàn để có đàn mèo ban đầu. Theo các lập luận trên: các con mèo M1, M2, …, Mk có cùng màu và các con mèo M2, M3, …, Mk + 1 có cùng màu. Từ đó suy ra tất cả các con mèo M1, M2, … , Mk + 1 đều có cùng màu. Vậy, theo nguyên lí quy nạp thì P(n) đúng với mọi số nguyên dương n. Nói riêng, nếu gọi N là số mèo hiện tại trên Trái Đất thi việc P(N) đúng cho thấy tất cả các con mèo (trên Trái Đất) đều có cùng màu! Tất nhiên là ta có thề tìm được các con mèo khác màu nhau! Theo em thì “lập luận” trên đây sai ở chỗ nào?

Câu hỏi: Ta sẽ “lập luận” bằng quy nạp toán học đề chỉ ra rằng: “Mọi con mèo đều có cùng màu”. Ta gọi P(n) với n nguyên dương là mệnh đề sau: “Mọi con mèo trong một đàn gồm n con đều có cùng màu”. Bước 1. Với n = 1 thì mệnh đề …

Ta sẽ “lập luận” bằng quy nạp toán học đề chỉ ra rằng: “Mọi con mèo đều có cùng màu”. Ta gọi P(n) với n nguyên dương là mệnh đề sau: “Mọi con mèo trong một đàn gồm n con đều có cùng màu”.
Bước 1. Với n = 1 thì mệnh đề P(1) là “Mọi con mèo trong một đàn gồm 1 con đều có cùng màu”. Hiền nhiên mệnh đề này là đúng!
Bước 2. Giả sử P(k) đúng với một số nguyên dương k nào đó. Xét một đàn mèo gồm k + 1 con. Gọi chúng là M1, M2, …, Mk + 1. Bỏ con mèo Mk + 1 ra khỏi đàn, ta nhận được một đàn mèo gồm k con là M1, M2, … , Mk. Theo giả thiết quy nạp, các con mèo có cùng màu. Bây giờ, thay vì bỏ con mèo Mk + 1 ta bỏ con mèo để có đàn mèo gồm k con là M2, M3, …, Mk + 1. Vẫn theo giả thiết quy nạp thì các con mèo M2, M3, …, Mk + 1 có cùng màu. Cuối cùng, đưa con mèo M1 trở lại đàn để có đàn mèo ban đầu. Theo các lập luận trên: các con mèo M1, M2, …, Mk có cùng màu và các con mèo M2, M3, …, Mk + 1 có cùng màu. Từ đó suy ra tất cả các con mèo M1, M2, … , Mk + 1 đều có cùng màu.
Vậy, theo nguyên lí quy nạp thì P(n) đúng với mọi số nguyên dương n. Nói riêng, nếu gọi N là số mèo hiện tại trên Trái Đất thi việc P(N) đúng cho thấy tất cả các con mèo (trên Trái Đất) đều có cùng màu!
Tất nhiên là ta có thề tìm được các con mèo khác màu nhau! Theo em thì “lập luận” trên đây sai ở chỗ nào?
Read More »