Trắc nghiệm Toán 10

Auto Added by WPeMatico

Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, ta có 102n + 1 + 1 chia hết cho 11.

Câu hỏi: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, ta có 102n + 1 + 1 chia hết cho 11. Trả lời: Ta chứng minh bằng quy nạp theo n. Bước 1. Với n = 0 ta có 102.0 + 1 + 1 = 11 ⁝ 11.                                          Như vậy khẳng định đúng cho …

Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, ta có 102n + 1 + 1 chia hết cho 11. Read More »

Phương trình (m + 2) x2 – 3x + 2m – 3 = 0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi

Câu hỏi: Phương trình (m + 2) x2 – 3x + 2m – 3 = 0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi A. m < –2 hoặc m>32; B. m>32; C. −2<m<32; Đáp án chính xác D. m < 2. Trả lời: Đáp án đúng là: C Phương trình (m + 2) …

Phương trình (m + 2) x2 – 3x + 2m – 3 = 0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi Read More »

Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc đường thẳng Δ: x + y – 1 = 0 và đi qua hai điểm A(6; 2), B(–1; 3).

Câu hỏi: Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc đường thẳng Δ: x + y – 1 = 0 và đi qua hai điểm A(6; 2), B(–1; 3). Trả lời: Hướng dẫn giải Dựa vào Δ: x + y – 1 = 0 ta có: y = 1 – x Gọi I là …

Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc đường thẳng Δ: x + y – 1 = 0 và đi qua hai điểm A(6; 2), B(–1; 3). Read More »

Hãy sử dụng ba số hạng đầu tiên trong khai triển của (1 + 0,03)4 để tính giá trị gần đúng của 1,034. Xác định sai số tuyệt đối.

Câu hỏi: Hãy sử dụng ba số hạng đầu tiên trong khai triển của (1 + 0,03)4 để tính giá trị gần đúng của 1,034. Xác định sai số tuyệt đối. Trả lời: Hướng dẫn giải Ta có: 1,034 = (1 + 0,03)4  = 14 + 4.13.0,03 + 6.12­­.(0,03)2 + … = 1 + 0,12 …

Hãy sử dụng ba số hạng đầu tiên trong khai triển của (1 + 0,03)4 để tính giá trị gần đúng của 1,034. Xác định sai số tuyệt đối. Read More »

Cho tập hợp M = {x ∈ ℕ | x = 5 – m, m ∈ ℕ}. Số phần tử của tập hợp M bằng: A. 4; B. 5; C. 6; D. 10.

Câu hỏi: Cho tập hợp M = {x ∈ ℕ | x = 5 – m, m ∈ ℕ}. Số phần tử của tập hợp M bằng: A. 4; B. 5; C. 6; D. 10. Trả lời: Đáp án đúng là: C Do m và x là các số tự nhiên, nên ta lần lượt …

Cho tập hợp M = {x ∈ ℕ | x = 5 – m, m ∈ ℕ}. Số phần tử của tập hợp M bằng:
A. 4;
B. 5;
C. 6;
D. 10.
Read More »

Chứng minh rằng với mọi góc x ( 0° ≤ x ≤ 90°), ta đều có: tan2x = (frac{{{{sin }^2}{rm{x}}}}{{{{cos }^2}{rm{x}}}}) ( x ≠ 90°);

Câu hỏi: Chứng minh rằng với mọi góc x ( 0° ≤ x ≤ 90°), ta đều có: tan2x = (frac{{{{sin }^2}{rm{x}}}}{{{{cos }^2}{rm{x}}}}) ( x ≠ 90°); Trả lời: Lời giải Ta có: tanx = (frac{{sin {rm{x}}}}{{cos {rm{x}}}}) ⇒ tan2x = (frac{{{{sin }^2}{rm{x}}}}{{{{cos }^2}{rm{x}}}})( x ≠ 90°). (ĐPCM) ====== **** mời các bạn xem câu …

Chứng minh rằng với mọi góc x ( 0° ≤ x ≤ 90°), ta đều có:
tan2x = (frac{{{{sin }^2}{rm{x}}}}{{{{cos }^2}{rm{x}}}}) ( x ≠ 90°);
Read More »

Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.

Câu hỏi: Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm. Trả lời: MN là đường trung bình của tam giác ABC nên ta có: MN→=12AC→. …

Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm. Read More »

Thiết kế của một chiếc cổng có hình parabol với chiều cao 5 m và khoảng cách giữa hai chân cổng là 4 m. a) Chọn trục hoành là đường thẳng nối hai chân cổng, gốc toạ độ tại một chân cổng, chân cổng còn lại có hoành độ dương, đơn vị là 1 m. Hãy viết phương trình của vòm cổng.

Câu hỏi: Thiết kế của một chiếc cổng có hình parabol với chiều cao 5 m và khoảng cách giữa hai chân cổng là 4 m. a) Chọn trục hoành là đường thẳng nối hai chân cổng, gốc toạ độ tại một chân cổng, chân cổng còn lại có hoành độ dương, đơn vị là …

Thiết kế của một chiếc cổng có hình parabol với chiều cao 5 m và khoảng cách giữa hai chân cổng là 4 m.
a) Chọn trục hoành là đường thẳng nối hai chân cổng, gốc toạ độ tại một chân cổng, chân cổng còn lại có hoành độ dương, đơn vị là 1 m. Hãy viết phương trình của vòm cổng.
Read More »

Cho bốn điểm M(6; – 4), N(7; 3), P(0; 4), Q(– 1; -3). Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình vuông.

Câu hỏi: Cho bốn điểm M(6; – 4), N(7; 3), P(0; 4), Q(– 1; -3). Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình vuông. Trả lời: Ta có MN→=(1;7);QP→=(1;7)⇒MN→=QP→ nên hai véc tơ cùng phương suy ra MN song song với PQ và MN = QP (1) Ta có MQ→=(−7;1);NP→=(−7;1)⇒MQ→=NP→ nên hai véc tơ cùng phương suy …

Cho bốn điểm M(6; – 4), N(7; 3), P(0; 4), Q(– 1; -3). Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình vuông. Read More »

b) Hỏi trong hộp có bao nhiêu quả bóng?

Câu hỏi: b) Hỏi trong hộp có bao nhiêu quả bóng? Trả lời: b) Gọi k là số quả bóng trắng trong hộp (k ∈ ℕ*) Số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) = Ck+22   Vì 2 quả bóng được chọn khác màu nên ta có mỗi loại 1 quả và có xác suất …

b) Hỏi trong hộp có bao nhiêu quả bóng? Read More »