Lịch sử Toán học

Toán học vị Toán học hay Toán học vị nhân sinh?

“Toán lý thuyết chỉ phục vụ sự phát triển nội tại của nó. Toán ứng dụng phục vụ các ngành khác. Ở VN hiện tại, rất cần Toán ứng dụng, trong khi chưa thấy vai trò của Toán lý thuyết. Chúng ta chưa cần phát triển Toán lý thuyết. Nên để dành tiền của và …

Toán học vị Toán học hay Toán học vị nhân sinh? Read More »

Bài toán Poincaré và Câu chuyện nằm ở mặt sau của tấm huy chương Fields-2006

Phần 1: Tin các báo. Phạm Trà Ân – Viện Toán Madrid . . . Hè năm 2006. . . Hơn 5.000 Nhà toán học cùng các Nhà báo từ khắp năm châu bốn biển đã đổ dồn về đây. Tất cả đều đang nóng lòng và hồi hộp chờ đợi Lễ Khai mạc Hội …

Bài toán Poincaré và Câu chuyện nằm ở mặt sau của tấm huy chương Fields-2006 Read More »

Huân chương Fields

Huân chương Fields là một giải thưởng được trao cho tối đa bốn nhà toán học không quá 40 tuổi tại mỗi kì Đại hội quốc tế (ICM) của Hiệp hội toán học quốc tế (IMU), được tổ chức 4 năm một lần. Giải thưởng được sáng lập bởi nhà toán học Canada John Charles …

Huân chương Fields Read More »

Những hồi ức về toán học của một đất nước thời đang bị cấm vận p4

Koblitz: GS có thể tóm tắt ưu khuyết điểm toán học Việt Nam hiện nay, đặc biệt ở Viện Toán học? GS Hoàng Tụy: Trước tiên, chúng tôi có truyền thống trong giải tích, kể cả giải tích cổ điển, giải tích hàm, phương trình đạo hàm riêng, giải tích lồi và phi tuyến, và tất …

Những hồi ức về toán học của một đất nước thời đang bị cấm vận p4 Read More »

Những hồi ức về toán học của một đất nước thời đang bị cấm vận p3

Bài phỏng vấn GS HOÀNG TỤY được thực hiện năm 1989 bởi GS Neal Koblitz, ĐH Washington ở Seatle, công bố trong Người đưa tin toán học, Số 3, tập 12 năm 1990. Bản dịch của GS. NGÔ VIỆT TRUNG, Viện trưởng Viện Toán. Koblitz: Khi ra đến đất Bắc, ông có vào học ngay …

Những hồi ức về toán học của một đất nước thời đang bị cấm vận p3 Read More »

Những hồi ức về toán học của một đất nước thời đang bị cấm vận p2

(Tiếp theo) Koblitz: Thưa GS, ông rời trường đại học khi nào? GS Hoàng Tụy: Vào giữa năm 1968 tôi được mời làm Trưởng ban Toán mới được thành lập ở Ủy ban khoa học kỹ thuật nhà nước. Có phải đó là lúc Viện Toán học được thành lập? Đúng vậy, ngay sau đó. …

Những hồi ức về toán học của một đất nước thời đang bị cấm vận p2 Read More »

Những hồi ức về toán học của một đất nước thời đang bị cấm vận p1

LTS. Ngay sau khi trên Tia Sáng và Tuổi trẻ TPHCM có bài viết về GS Hoàng Tụy nhân 80 năm ngày sinh của GS, Tòa soạn đã nhận được rất nhiều thư của bạn đọc gửi đến chúc mừng GS và mong muốn được biết thêm thông tin về ông- một nhà khoa học …

Những hồi ức về toán học của một đất nước thời đang bị cấm vận p1 Read More »

Các vấn đề lịch sử của chuỗi số – chuỗi hàm

1. Sự xuất hiện của chuỗi hàm: Chuỗi hàm xuất hiện từ rất sớm. Ngay từ thế kỷ thứ 14, nhà toán học Ấn Độ – Madhava (1350 – 1425) ở vùng Sangamagramma (bang Kerala, miền Tây – Nam của Ấn Độ) đã biết cách biểu diễn một số hàm lượng giác thành các chuỗi …

Các vấn đề lịch sử của chuỗi số – chuỗi hàm Read More »

Hệ thống toán học Aztec cổ được giải mã

Bằng cách nghiên cứu tài liệu Aztec của chính quyền bang Tepetlaoztoc, các nhà khoa học đã hình dung được những phương trình và phân số phức tạp mà các quan chức địa phương dùng để xác định kích cỡ mảnh đất phải trả thuế. Hai bộ luật cổ được viết từ năm 1540 đến …

Hệ thống toán học Aztec cổ được giải mã Read More »