Trắc nghiệm Toán 7

Auto Added by WPeMatico

Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y; x1, x2 là hai giá trị của x; y1, y2 là hai giá trị tương ứng của y. Biết x1=4,x2=3 và y1+y2=14. Khi đó y2=?

Câu hỏi: Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y; x1, x2 là hai giá trị của x; y1, y2 là hai giá trị tương ứng của y. Biết x1=4,x2=3 và y1+y2=14. Khi đó y2=? A. 5 B. 7 C. 6 D. 8 Đáp án chính xác Trả lời: Với x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên x1y1=x2y2 mà x1=4,x2=3 và y1+y2=14Do …

Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y; x1, x2 là hai giá trị của x; y1, y2 là hai giá trị tương ứng của y. Biết x1=4,x2=3 và y1+y2=14. Khi đó y2=? Read More »

Điều tra về sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của một số gia đình ở một tổ dân số, ta có kết quả sau:Có nhiêu hộ gia đình tham gia điều tra?

Câu hỏi: Điều tra về sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của một số gia đình ở một tổ dân số, ta có kết quả sau:Có nhiêu hộ gia đình tham gia điều tra? A. 22 B. 20 Đáp án chính xác C. 28 D. 30 Trả lời: Có 20 hộ gia đình tham gia …

Điều tra về sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của một số gia đình ở một tổ dân số, ta có kết quả sau:Có nhiêu hộ gia đình tham gia điều tra? Read More »

Cho hai đa thức fx=3×2+2x-5 và g(x)=-3×2-2x+2. Tính h(x) = f(x) + g(x) và tìm bậc của h(x).

Câu hỏi: Cho hai đa thức fx=3×2+2x–5 và g(x)=–3×2–2x+2. Tính h(x) = f(x) + g(x) và tìm bậc của h(x). A. h(x)=–6×2–4x–3 và bậc của h(x) là 2. B. h(x)=–3 và bậc của h(x) là 1. C. h(x)=4x–3 và bậc của h(x) là 1. D. h(x)=–3 và bậc của h(x) là 0. Đáp án chính xác Trả lời: Đáp án cần chọn là …

Cho hai đa thức fx=3×2+2x-5 và g(x)=-3×2-2x+2. Tính h(x) = f(x) + g(x) và tìm bậc của h(x). Read More »

Cho hình vẽ, biết EFP^=47o. Hai đường thẳng MN và PQ song song với nhau khi:

Câu hỏi: Cho hình vẽ, biết EFP^=47o. Hai đường thẳng MN và PQ song song với nhau khi: A. MEF^ = 133° B. MEI^ = 47° C. IEN^ = 133° D. Cả A,B,C đều đúng Đáp án chính xác Trả lời: ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** ===== Hoc tap online Author: admin

Cho tam giác BAC và tam giác KEF có BA=EK, A^=K^, CA=KF. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây đúng

Câu hỏi: Cho tam giác BAC và tam giác KEF có BA=EK, A^=K^, CA=KF. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây đúng A. ΔBAC=ΔEKF Đáp án chính xác B. ΔBAC=ΔEFK C. ΔBAC=ΔFKE D. ΔBAC=ΔKEF Trả lời: ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** ===== Hoc tap online Author: admin