Trac nghiem toan 11

Auto Added by WPeMatico

Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v→(-2;-1) biến  parabol (P): y = x2 thành parabol (P’) có phương trình:

Câu hỏi: Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v→(–2;–1) biến  parabol (P): y = x2 thành parabol (P’) có phương trình: A. y = x2 + 4x – 5 B. y = x2 + 4x + 4 C. y = x2 + 4x + 3 Đáp án chính xác D. y = x2 – 4x + 5 Trả lời: Qua phép tịnh tiến theo v→, biến (P) thành (P’) Lấy M(x; y) thuộc (P); gọi …

Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v→(-2;-1) biến  parabol (P): y = x2 thành parabol (P’) có phương trình: Read More »

Số mặt chéo của hình hộp ABCD.A’B’C’D’ là: 

Câu hỏi: Số mặt chéo của hình hộp ABCD.A’B’C’D’ là:  A. 4  B. 6  Đáp án chính xác C. 8  D. 10  Trả lời: Các mặt chéo của hình hộp là: (ADC′B′), (A′D′CB), (ABC′D′), (DCB′A′), (ACC′A′), (BDD′B′).Đáp án cần chọn là: B ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** ===== Hoc tap online …

Số mặt chéo của hình hộp ABCD.A’B’C’D’ là:  Read More »

Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BC. Trên mặt phẳng (BCD) lấy một điểm M tùy ý (điểm M có đánh dấu tròn như hình vẽ). Nêu đầy đủ các trường hợp (TH) để thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MEF) với tứ diện ABCD là một tứ giác.

Câu hỏi: Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BC. Trên mặt phẳng (BCD) lấy một điểm M tùy ý (điểm M có đánh dấu tròn như hình vẽ). Nêu đầy đủ các trường hợp (TH) để thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MEF) với …

Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BC. Trên mặt phẳng (BCD) lấy một điểm M tùy ý (điểm M có đánh dấu tròn như hình vẽ). Nêu đầy đủ các trường hợp (TH) để thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MEF) với tứ diện ABCD là một tứ giác. Read More »

Các đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì:

Câu hỏi: Các đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì: A. thuộc một mặt phẳng B. vuông góc với nhau C. song song với một mặt phẳng Đáp án chính xác D. song song với nhau Trả lời: Đáp án C ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** …

Các đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì: Read More »

Cho hình hộp thoi ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh đều bằng a và BAD^=BAA’^=DAA’^=60°. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy (ABCD) và (A’B’C’D’).

Câu hỏi: Cho hình hộp thoi ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh đều bằng a và BAD^=BAA‘^=DAA‘^=60°. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy (ABCD) và (A’B’C’D’). A. a55 B.a63 Đáp án chính xác C.a105 D.a33 Trả lời: + Gọi O là giao điểm của AC và BD ⇒ O là trung điểm của AC và BD Ta …

Cho hình hộp thoi ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh đều bằng a và BAD^=BAA’^=DAA’^=60°. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy (ABCD) và (A’B’C’D’). Read More »

Cho tập A = {3;4;5;6}. Tìm số các số tự nhiên có bốn chữ số được thành lập từ tập A sao cho trong mỗi số tự nhiên đó, hai chữ số 3 và 4 mỗi chữ số có mặt nhiều nhất 2 lần, còn hai chữ số 5 và 6 mỗi chữ số có mặt không quá 1 lần.

Câu hỏi: Cho tập A = {3;4;5;6}. Tìm số các số tự nhiên có bốn chữ số được thành lập từ tập A sao cho trong mỗi số tự nhiên đó, hai chữ số 3 và 4 mỗi chữ số có mặt nhiều nhất 2 lần, còn hai chữ số 5 và 6 mỗi chữ số có mặt không quá …

Cho tập A = {3;4;5;6}. Tìm số các số tự nhiên có bốn chữ số được thành lập từ tập A sao cho trong mỗi số tự nhiên đó, hai chữ số 3 và 4 mỗi chữ số có mặt nhiều nhất 2 lần, còn hai chữ số 5 và 6 mỗi chữ số có mặt không quá 1 lần. Read More »

Từ một tập gồm 10 câu hỏi, trong đó có 4 câu lý thuyết và 6 câu bài tập, người ta tạo thành các đề thi. Biết rằng một đề thi phải gồm 3 câu hỏi trong đó có ít nhất 1 câu lý thuyết và 1 câu bài tập. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu đề khác nhau?

Câu hỏi: Từ một tập gồm 10 câu hỏi, trong đó có 4 câu lý thuyết và 6 câu bài tập, người ta tạo thành các đề thi. Biết rằng một đề thi phải gồm 3 câu hỏi trong đó có ít nhất 1 câu lý thuyết và 1 câu bài tập. Hỏi có thể …

Từ một tập gồm 10 câu hỏi, trong đó có 4 câu lý thuyết và 6 câu bài tập, người ta tạo thành các đề thi. Biết rằng một đề thi phải gồm 3 câu hỏi trong đó có ít nhất 1 câu lý thuyết và 1 câu bài tập. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu đề khác nhau? Read More »

Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D.Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Câu hỏi: Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D.Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A. y=sinx2. B. y=cosx2. C. y=−cosx4. D. y=sin−x2. Đáp án chính xác Trả lời: Ta thấy:Tại x= 0 thì y = 0 …

Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D.Hỏi hàm số đó là hàm số nào? Read More »

Tìm vi phân của  hàm số y=x+2x-1

Câu hỏi: Tìm vi phân của  hàm số y=x+2x–1 A. dy=3x–12dx B. dy=–1x–12dx C. dy=1x–12dx Đáp án chính xác D. dy=–3x–12dx Trả lời: Ta có: f‘x=  −1(​3x+1)−  3(​2−x)(3x+​1)2=−73x+12⇒f”x=7.23x+1.3x+1‘3x+14=423x+13.Chọn đáp án C ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** ===== Hoc tap online Author: admin

Biết limx→-1 x2+ax+bx2+x=6. Tìm tích của a.b

Câu hỏi: Biết limx→–1 x2+ax+bx2+x=6. Tìm tích của a.b A. ab=20 Đáp án chính xác B. ab=15 C. ab=10 D. ab=5 Trả lời: Chọn A.- Ta có: – Nên x = -1 là 1 nghiệm của x2+ax+b=0.⇒ 1 – a + b = 0.HOOCNE1ab-11a – 11 – a + b ====== **** mời các bạn xem câu tiếp …

Biết limx→-1 x2+ax+bx2+x=6. Tìm tích của a.b Read More »