Chương III – Phương pháp tọa độ trong không gian

Hình học 12 – Ôn tập cuối năm – SGK

1. Cho lăng trụ lục giác đều ABCDEF.A’B’C’D’E’F’, O và O’ là tâm đường tròn ngoại tiếp hai đáy, mặt phẳng (P) đi qua trung điểm của OO’ và cắt các cạnh bên của lăng trụ. Chứng minh rằng (P) chia lăng trụ đã cho thành hai đa diện có thể tích bằng nhau. 2. …

Hình học 12 – Ôn tập cuối năm – SGK Read More »

Phương trình đường thẳng trong không gian – SGK

Ta đã biết trong hệ trục toạ độ Oxy phương trình tham số của đường thẳng có dạng Như vậy trong không gian Oxyz phương trình của đường thẳng có dạng như thế nào? (h.3.14b). I – PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG   1 Trong không gian Oxyz cho điểm M0(1;2;3) và gau …

Phương trình đường thẳng trong không gian – SGK Read More »

Phương trình mặt phẳng – SGK

Trong hình học không gian ở lớp 11 ta đã biết một số cách xác định mặt phẳng, chẳng hạn như xác định mặt phẳng bằng ba điểm không thẳng hàng, bằng hai đường thẳng cắt nhau, … . Bây giờ ta sẽ xác định mặt phẳng bằng phương pháp toạ độ. I. Vectơ pháp …

Phương trình mặt phẳng – SGK Read More »

Hệ tọa độ trong không gian – SGK

  BÀI 1. HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN   Trái Đất và Trạm vũ trụ ISS (Intermational Space Station) trong không gian I. TOẠ ĐỘ CỦA ĐIỂM VÀ CỦA VECTO 1. Hệ toạ độ Trong không gian, cho ba trục x’Ox, y’Oy, z’Oz vuông góc với nhau từng đôi một. Gọi lần lượt là …

Hệ tọa độ trong không gian – SGK Read More »