“Nhất quỷ nhì ma” không chỉ đúng với học sinh Việt Nam mà ngay cả các teen nước ngoài. Đối đầu với những bài kiểm tra hóc búa, teen ngoại quốc đã giải quyết chúng như thế nào?
Logic hoàn hảo 😀
Con gái = Tiền x Thời gian
Mà có câu “Thời gian là tiền bạc” nên: Thời gian = Tiền bạc
Suy ra: Con gái = Tiền x Tiền = Tiền bình phương
Mà lại có câu “Tiền là căn nguyên của mọi tội lỗi” (Money is the root of all evil)
Suy ra: Tiền bằng căn bậc hai của Tội lỗi (trong tiếng Anh chữ root vừa có nghĩa là căn nguyên vừa có nghĩa là căn toán học)
Vì con gái bằng Tiền bình phương từ đó suy ra: Con gái = Căn bậc hai của Tội lỗi bình phương.
Suy ra: Con gái = Tội lỗi (!)
Xin lỗi thầy giáo. Em bị hết giờ mất.
Câu hỏi: Adolf Hitler là ai? Trả lời: Là người này.
Đáp án không thể đoán nổi của học sinh Nhật
Nếu em làm sai bất kỳ một lỗi nào thì con hươu cao cổ trong tranh này
sẽ thuyết phục cô bằng đáp án khác. Và giáo viên đã “tặng” bạn ấy thêm 1 điểm.
Nhầm lẫn tai hại
Đây cũng là sản phẩm của một học sinh khác
Học sinh: Em viết bằng mực vô hình, em hứa là em làm đúng!
Giáo viên: Tôi không thể đọc được nếu không có cặp kính.
Đúng là những bài kiểm tra có 1-0-2 teen nhỉ? (sưu tầm)